- Tư vấn luật miễn phí
- Gọi báo giá tại Hà Nội
- Gọi báo giá tại TP HCM
Khai nhận di sản thừa kế là thủ tục nhằm xác lập quyền tài sản đối với di sản thừa kế của người thụ hưởng trong di chúc hoặc người thuộc hàng thừa kế theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quyền thừa kế sau khi người để lại di sản chết. Khi được nhận thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật, chúng ta đều muốn thực hiện nhận di sản một cách đúng đắn và nhanh nhất có thể.
Sau đây, Công ty Luật Việt Phong chúng tôi xin hướng dẫn cho quý khách hàng về thực hiện khai nhận di sản thừa kế
- Người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật;
Do vậy, khai nhận thừa kế là việc thống nhất không chia di sản đó hoặc khi người thừa kế chỉ có duy nhất một người được hưởng thừa kế theo pháp luật
- Chứng minh nhân dân, Hộ khẩu, Giấy khai sinh của những người khai nhận di sản thừa kế.
- Một bản Sơ yếu lý lịch của một trong những người khai nhận di sản thừa kế (đã có xác nhận của UBND phường, xã hoặc cơ quan có thẩm quyền).
- Di chúc hợp pháp (nếu có).
- Trường hợp có người tham gia giao dịch không trực tiếp đến ký hợp đồng thì phải có uỷ quyền hợp pháp cho người được uỷ quyền (Người được uỷ quyền phải có CMND, hộ khẩu).
Phòng công chứng và Văn phòng công chứng.
- Bước 1: Người yêu cầu công chứng nộp đủ các giấy tờ nêu trên cho Công chứng viên. Nếu việc khai nhận di sản thừa kế có nội dung phức tạp hoặc liên quan tới khối tài sản lớn thì Công chứng viên thực hiện việc niêm yết thông báo thừa kế tại UBND phường nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản và/hoặc nơi có bất động sản trong thời hạn 15ngày;
- Bước 3: Những người khai nhận di sản thừa kế đọc Văn bản, khi đồng ý với nội dung thì ký vào văn bản trước mặt Công chứng viên;
- Bước 5: Người yêu cầu công chứng nộp lệ phí và đóng dấu của Phòng Công chứng/Văn phòng công chứng
Lưu ý: Theo Điều 18 Nghị định 29/2015/NĐ-CP quy định: - Nếu di sản có cả bất động sản và động sản hoặc chỉ có bất động sản thì phải niêm yết tại UBND nơi người để lại di sản thường trú và nơi có đất (nếu nơi có đất khác nơi thường trú của người này); - Nếu di sản chỉ có động sản, trụ sở tổ chức hành nghề công chức và nơi thường trú/nơi tạm trú cuối cùng của người để lại di sản không cùng tỉnh, thì có thể đề nghị UBND cấp xã nơi người để lại di sản thừa kế thường trú/tạm trú niêm yết. |
4. Tại sao Quý khách hàng nên lựa chọn Luật Việt Phong.
Việt Phong: Chuyên nghiệp trong việc cung cấp dịch vụ pháp lý, khách hàng không cần đi lại, không tốn thời gian chờ đợi, đúng ngày là có kết quả Việt Phong: Uy tín khi thực hiện thủ tục, chúng tôi cam kết 100% ra kết quả cho khách hàng Việt Phong: Miễn phí tư vấn tất cả các vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục thành lập trung tâm ngoại ngữ của khách hàng. |
Mọi yêu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng xin vui lòng liên hệ hotline 1900 6589 hoặc số điện thoại yêu cầu dịch vụ trực tiếp của chúng tôi ở bên dưới. Rất mong được hợp tác và đồng hành cùng quý khách!.